Logo

    Tìm kiếm: đế quốc

    43 kết quả được tìm thấy

    Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng đoàn đại biểu Anh hùng LLVT nhân dân giải phóng miền Nam trong vườn xoài ở Phủ Chủ tịch (tháng 11-1965). Ảnh tư liệu

    Chủ tịch Hồ Chí Minh với công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

    Thời sự-

    50 năm đã trôi qua nhưng việc Việt Nam giành thắng lợi trong cuộc “đụng đầu trực diện” với siêu cường là đế quốc Mỹ vẫn làm thế giới kinh ngạc. Câu hỏi về nguyên nhân và lời giải cho kết cục này không ngừng được đưa ra. Sau tất cả, “chìa khóa” để “giải mã” sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

    Rạng sáng 26/2/1969, chỉ vài ngày sau khi ra đời, Lữ đoàn Đặc công 429 phối hợp cùng Tiểu đoàn 28 (Sư đoàn 7) và lực lượng pháo binh Miền mở cuộc tập kích quy mô lớn vào căn cứ Đồng Dù - hậu cứ kiên cố của Sư đoàn 25 bộ binh Mỹ tại Củ Chi. Ảnh tư liệu: TTXVN

    Bài 2: Bộ đội Đặc công Cụ Hồ -50 năm mở đường, giữ nước: Mũi nhọn xung kích

    Chính trị-

    Từ trận đánh tháp canh cầu Bà Kiên - cội nguồn của cách đánh đặc công, đến những chiến công hiển hách trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ và bảo vệ Tổ quốc, Lữ đoàn Đặc công Bộ 429 luôn là lực lượng tinh nhuệ, đi đầu trong nhiều trận đánh then chốt. Bí mật, bất ngờ, luồn sâu, đánh hiểm những nguyên tắc làm nên thương hiệu đặc công vẫn tiếp tục được phát huy, khẳng định vị thế “quả đấm thép” của Quân đội ta.

    Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh - 5 năm đổi mới và phát triển

    Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh - 5 năm đổi mới và phát triển

    Thời sự-

    Năm 1966, trong bối cảnh quân và dân Ninh Bình đang tập trung thực hiện hai nhiệm vụ là tích cực lao động sản xuất để chi viện cho miền Nam và sẵn sàng đánh trả cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ; thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng, Tỉnh ủy Ninh Bình ban hành quyết định thành lập Đảng bộ Dân Chính Đảng tỉnh Ninh Bình. Trải qua các giai đoạn lịch sử của đất nước và của tỉnh, Đảng bộ Dân Chính Đảng tỉnh được hợp nhất, chia tách, giải thể, đổi tên cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Ngày 01/4/1992, tỉnh Ninh Bình được tái lập trên cơ sở chia tách tỉnh Hà Nam Ninh.

    Ninh Bình chia lửa với chiến trường Điện Biên

    Ninh Bình chia lửa với chiến trường Điện Biên

    Thời sự-

    Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954 đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son chói lọi, biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đây là bản anh hùng ca của cuộc chiến tranh nhân dân thần kỳ, "được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi, đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc". Trong mốc son chói lọi ấy, Ninh Bình tự hào đã có nhiều đóng góp to lớn, góp phần làm nên chiến dịch toàn thắng.

    Sự phi lý của luận điệu xuyên tạc "thơ cách mạng kháng chiến chỉ là thơ minh họa chính trị"

    Sự phi lý của luận điệu xuyên tạc "thơ cách mạng kháng chiến chỉ là thơ minh họa chính trị"

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Thơ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1946-1975) đã thể hiện niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống vẻ vang của ông cha ta trong suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Đó là những tác phẩm bám sát lịch sử chiến đấu hào hùng của quân dân ta, là bản anh hùng ca bất diệt. Tuy nhiên, vẫn có những người cố ý phủ nhận, xuyên tạc giá trị thơ cách mạng kháng chiến thế kỷ 20 và cho rằng đó chỉ là "thơ minh họa chính trị". Luận điệu đó vừa phi lý, vừa phi nghĩa nên cần phải phê phán, bác bỏ.

    Phát huy truyền thống vẻ vang, ngành Tuyên giáo Ninh Bình tiếp tục đổi mới, sáng tạo, triển khai toàn diện công tác tuyên giáo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới

    Phát huy truyền thống vẻ vang, ngành Tuyên giáo Ninh Bình tiếp tục đổi mới, sáng tạo, triển khai toàn diện công tác tuyên giáo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới

    Thời sự-

    Cách đây 93 năm, vào ngày 1/8/1930, Ban Cổ động và Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xuất bản tài liệu "Ngày quốc tế đỏ 1-8" nhằm tuyên truyền, cổ vũ quần chúng công - nông nước ta đứng lên đấu tranh chống đế quốc và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. Sự kiện này mang ý nghĩa chính trị, tư tưởng, văn hóa sâu sắc, là mốc son lịch sử đánh dấu một hoạt động rất có ý nghĩa đối với công tác tuyên giáo của Đảng. Đánh giá cao sự kiện lịch sử đặc biệt này, năm 2000, Bộ Chính trị (khóa VIII) quyết định lấy ngày 1/8 hằng năm làm Ngày truyền thống công tác tư tưởng - văn hóa của Đảng.

    Tháng 7, Hàng Dương hát…

    Tháng 7, Hàng Dương hát…

    Cải cách hành chính-

    Tháng 7, trong không khí trang nghiêm, thành kính, từng đoàn người lặng lẽ dâng hương trên các mộ phần tại Nghĩa trang Hàng Dương. Ai cũng hiểu, mỗi mộ phần ở đây không chỉ là chứng tích tội ác của thực dân, đế quốc mà còn âm vang trang sử hào hùng, tỏa sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam.

    Về Kim Đài nghe kể chuyện bắn máy bay Mỹ

    Về Kim Đài nghe kể chuyện bắn máy bay Mỹ

    Thời sự-

    Khu vực Kim Đài (thuộc xã Kim Chính, huyện Kim Sơn ngày nay), là cửa ngõ đổ ra biển của sông Đáy, sông Vạc. Nơi đây được coi là vị trí chiến lược quan trọng trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, chúng tôi được về thăm lại nơi đây, gặp gỡ những người từng là chiến sỹ của Trung đội dân quân Kim Đài - đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang, từng 5 lần bắn rơi máy bay của đế quốc Mỹ xâm lược.

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm và làm việc tại Thái Nguyên

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm và làm việc tại Thái Nguyên

    Thời sự-

    Mở đầu chương trình thăm và làm việc tại tỉnh Thái Nguyên, đầu giờ sáng nay (10-1), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Đoàn công tác của Trung ương đến thăm, tặng quà và chúc Tết gia đình cụ Nguyễn Trung Lựu (sinh năm 1927), trú tại tổ dân phố Đầu Cầu, phường Ba Hàng (TP. Phổ Yên). Cụ Nguyễn Trung Lựu là cán bộ tiền khởi nghĩa, thương binh, đã tham gia 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Cụ đã được nhận Huy hiệu 75 năm tuổi Đảng.

    Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không: Những ngày tháng hào hùng

    Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không: Những ngày tháng hào hùng

    Cải cách hành chính-

    50 năm trước, vào những ngày cuối tháng 12-1972, trong 12 ngày đêm, quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng, kiên cường, mưu trí, sáng tạo, làm nên một "Điện Biên Phủ trên không", đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược đường không quy mô lớn chưa từng có của đế quốc Mỹ. Chiến thắng đó góp phần tô thắm trang sử hào hùng của dân tộc ta trong thế kỷ XX, mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí kiên cường, bản lĩnh, trí tuệ và nghệ thuật quân sự Việt Nam, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

    "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không": Bản hùng ca bất diệt!

    "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không": Bản hùng ca bất diệt!

    Chính trị-

    Tấn công vào Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, đế quốc Mỹ đã phạm vào "hồn thiêng sông núi" - biểu tượng của chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân Việt Nam, biểu tượng của nền hòa bình, công lý, lương tri, phẩm giá của con người thời đại Hồ Chí Minh. Hào khí Thăng Long - Hà Nội ngàn năm xưa đã thúc giục mọi người con của Thủ đô yêu dấu và của cả dân tộc anh hùng chung sức, đồng lòng đứng lên quyết chiến và quyết thắng.

    Lực lượng vũ trang tỉnh đẩy mạnh phong trào thi đua Quyết thắng trong giai đoạn mới

    Lực lượng vũ trang tỉnh đẩy mạnh phong trào thi đua Quyết thắng trong giai đoạn mới

    Quốc Phòng-

    "Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, những người thi đua là những người yêu nước nhất", thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, cũng như thời kỳ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, phong trào thi đua yêu nước nói chung, phong trào thi đua quyết thắng trong quân đội nói riêng trở thành động lực to lớn thúc đẩy toàn dân, toàn quân vượt qua mọi gian khổ, hy sinh, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng vẻ vang.

    Phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục đổi mới toàn diện công tác Tuyên giáo, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới

    Phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục đổi mới toàn diện công tác Tuyên giáo, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới

    Thời sự-

    91 năm trước, vào ngày 1/8/1930, Ban Cổ động và Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xuất bản tài liệu "Ngày quốc tế đỏ 1-8" nhằm tuyên truyền, cổ vũ quần chúng công - nông nước ta đứng lên đấu tranh, chống chiến tranh đế quốc và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. Sự kiện này là dấu mốc quan trọng khẳng định sự hình thành và phát triển của một lĩnh vực công tác quan trọng hàng đầu - công tác tư tưởng của Đảng. Đánh giá cao sự kiện lịch sử đặc biệt này, năm 2000, Bộ Chính trị (khóa VIII) quyết định lấy ngày 1/8 hằng năm là Ngày truyền thống công tác Tư tưởng - Văn hóa của Đảng. Năm 2007, sau khi hợp nhất Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương và Ban Khoa giáo Trung ương thành Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) quyết định lấy ngày 1/8 hằng năm là Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng.

    Phát huy truyền thống vẻ vang 90 năm ngành Tuyên giáo của Đảng

    Phát huy truyền thống vẻ vang 90 năm ngành Tuyên giáo của Đảng

    Thời sự-

    Cách đây tròn 90 năm, vào ngày 1-8-1930, Ban Cổ động và Tuyên truyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xuất bản tài liệu "Ngày quốc tế đỏ 1-8" nhằm tuyên truyền, cổ vũ quần chúng công - nông nước ta đứng lên đấu tranh chống đế quốc và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. Sự kiện này mang ý nghĩa chính trị, tư tưởng, văn hóa sâu sắc; là mốc son lịch sử quan trọng, đánh dấu một hoạt động rất có ý nghĩa đối với công tác tuyên giáo của Đảng.

    Phát huy hơn nữa chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời đại mới

    Phát huy hơn nữa chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời đại mới

    Thời sự-

    Cách đây 45 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện tâm nguyện của Bác Hồ trước lúc đi xa "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào", với ý chí quyết tâm "Không có gì quý hơn độc lập tự do" quân và dân ta đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, kết thúc bằng thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, chấm dứt 21 năm kháng chiến trường kỳ đầy hy sinh gian khổ của dân tộc Việt Nam chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, mở ra kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hòa bình, độc lập, cả nước vững bước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

    Những người góp phần làm nên chiến thắng

    Những người góp phần làm nên chiến thắng

    Thời sự-

    Trải qua 21 năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống đế quốc mỹ và bè lũ tay sai, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã giành được chiến thắng lẫy lừng. Thời khắc 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi lá cờ giải phóng tung bay kiêu hãnh trên nóc dinh Độc Lập sẽ mãi là thời khắc đẹp nhất. Từ đây, đất nước trọn niềm vui, non sông liền một dải. Trong ký ức của lớp lớp người con đất Việt anh hùng, nhất là trong tâm trí những người lính Cụ Hồ trong đoàn quân giải phóng năm nào, mùa xuân năm 1975 luôn là mùa xuân đẹp nhất.

    Việt Nam-Hồ Chí Minh-Điện Biên Phủ: Một khối thống nhất, bền chặt

    Việt Nam-Hồ Chí Minh-Điện Biên Phủ: Một khối thống nhất, bền chặt

    Thời sự-

    Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi" - đó là ước nguyện cả đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng là lý do, động lực để Người hy sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc. Đặc biệt, Người đã trở thành biểu tượng chiến thắng của các dân tộc thuộc địa trước chủ nghĩa thực dân, đế quốc qua chiến thắng Điện Biên Phủ.

    Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng Ninh Bình giàu đẹp, văn minh

    Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng Ninh Bình giàu đẹp, văn minh

    Thời sự-

    Cách đây 44 năm, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 bắt đầu từ Chiến dịch Tây Nguyên, sau gần 2 tháng chiến đấu với sức mạnh áp đảo về chính trị và quân sự, quân và dân ta đã giành được toàn thắng, kết thúc 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược.

    Gặp những người lính tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân 1968

    Gặp những người lính tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân 1968

    Thời sự-

    Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta; buộc đế quốc Mỹ phải chấp nhận đàm phán với ta tại Hội nghị Paris về việc lập lại hòa bình ở Việt Nam. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đó, nhiều người con quê hương Ninh Bình đã tham gia chiến đấu; bao người đã anh dũng hy sinh; những người vượt qua mưa bom bão đạn, đi hết những năm tháng chiến tranh rồi trở về quê hương, đến nay hầu hết đã ở hoặc đã qua tuổi "thất thập", họ vẫn giữ nguyên chí khí của bộ đội Cụ Hồ, đều tự hào vì những năm tháng đã cống hiến, hy sinh cho đất nước, dân tộc.

    Vững bước trên con đường xây dựng đất nước, quê hương giàu đẹp, văn minh

    Vững bước trên con đường xây dựng đất nước, quê hương giàu đẹp, văn minh

    Thời sự-

    Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 bắt đầu từ ngày 4/3 bằng chiến dịch giải phóng Tây Nguyên, qua gần 2 tháng chiến đấu với sức mạnh áp đảo về chính trị, quân sự, ngày 30/4 chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn- Gia Định toàn thắng, kết thúc 21 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược.

    45 năm truyền thống một mái trường

    45 năm truyền thống một mái trường

    Sức khỏe và đời sống-

    Trường THCS Đồng Giao (trước đây là Trường cấp 2 Đồng Giao) được thành lập tháng 8 năm 1971. Ngày đầu mới thành lập, Trường chỉ có 3 phòng học bằng tranh, tre, nứa lá tại khu Đồi Sạn thuộc Đội Ghềnh của Nông trường Đồng Giao. Năm 1972, Đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, Đồng Giao là trọng điểm đánh phá ác liệt của máy bay Mỹ, thầy và trò nhà trường phải sơ tán về khu vườn Trẩu (nay thuộc địa bàn Tổ 10A, phường Bắc Sơn, thành phố Tam Điệp). Lúc đó, nhà trường chỉ có 4 lớp với 162 học sinh, chủ yếu là con em của cán bộ, công nhân nông trường, con em của cán bộ chiến sỹ Quân đoàn I.

    Tự hào truyền thống 50 năm Trường THPT Yên Khánh B

    Tự hào truyền thống 50 năm Trường THPT Yên Khánh B

    Sức khỏe và đời sống-

    Ra đời giữa những ngày đế quốc Mỹ điên cuồng ném bom bắn phá miền Bắc (năm 1966), đến nay, Trường THPT Yên Khánh B vừa tròn 50 tuổi. Nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, Trường đã là niềm vinh dự, tự hào của bao thế hệ cán bộ, giáo viên và học sinh - những người đã và đang ngày đêm nỗ lực phấn đấu vì sự lớn mạnh của mái trường thân yêu trên mảnh đất Yên Khánh tươi đẹp.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long